Bệnh xuất tinh ra máu và cách chữa trị bệnh xuất tinh ra máu

Lượt xem: 3701
Mục lục

    Xuất tinh ra máu là hiện tượng không hiếm gặp hiện nay. Nó gây ra không ít những phiền toái cho nam giới. Vậy bệnh xuất tinh ra máu là gì? Cách điều trị ra sao? Chúng ta hãy cùng đi tìm hiểu câu trả lời qua những chia sẻ trong bài viết dưới đây.

    Bệnh xuất tinh ra máu

    Xuất tinh ra máu là hiện tượng tinh dịch xuất ra ngoài có dính lẫn máu. Khi bị bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng sinh sản.

    Vậy tại sao lại xuất tinh ra máu? Đây là câu hỏi được khá nhiều nam giới quan tâm. Theo đó, việc tìm hiểu nguyên nhân xuất tinh ra máu là rất cần thiết. Nó giúp mọi người hiểu rõ hơn về bệnh. Có những nguyên nhân gây bệnh như sau:

    + Xuất tinh ra máu do đường sinh dục bị chấn thương. Nguyên nhân gây bệnh này thường gặp ở những đối tượng quan hệ tình dục với tần suất quá nhiều và thực hiện động tác tình dục quá mạnh khiến cho bộ phận sinh dục bị chấn thương , xuất huyết ra ngoài theo đường ống dẫn tinh.

    + Lao sinh dục được xem là nguyên nhân dẫn đến xuất tinh ra máu phổ biến ở Việt Nam. Căn bệnh này có thể khiến cho ống phóng tinh bị viêm kéo dài dẫn đến xuất tinh ra máu.

    + Ung thư: Xuất tinh ra máu còn là biểu hiện của các căn bệnh ung thư nguy hiểm như ung thư tuyến tiền liệt, ung thư đường dẫn tinh, ung thư tinh hoàn…

    + Viêm nhiễm đường sinh dục. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng xuất tinh ra máu phổ biến. Vi khuẩn xâm nhập sẽ gây ra các bệnh viêm tinh hoàn, viêm ống dẫn tinh,… từ đây khi quan hệ xuất tinh có thể dẫn đến hiện tượng xuất tinh ra máu.

    Biểu hiện của bệnh xuất tinh ra máu cũng không khó để nhận ra. Khi bị bệnh mọi người sẽ thấy những triệu chứng như: đau ở dương vật khi đi tiểu, xuất tinh; vùng háng bị phù nề và sưng tấy, tinh dịch có màu hồng hoặc nâu sẫm.

    Cách chữa trị xuất tinh ra máu

    Sau khi nhận ra các triệu chứng bất thường của bệnh, mọi người không nên chủ quan mà hãy tới cơ sở y tế có uy tín để các bác sĩ kiểm tra, thăm khám và đưa ra phác đồ điều trị xuất tinh ra máu thích hợp.Sau khi thăm khám, tùy vào tình trạng bệnh ở mỗi người bác sĩ sẽ tiến hành chữa trị. Bệnh nhân có thể được sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị. Những loại thuốc như: Levofloxacin, Norfloxacin, Ciprofloxacin giúp làm giảm đi các triệu chứng của bệnh. Tuy nhiên khi lạm dụng quá nhiều các loại thuốc này sẽ bị những tác dụng phụ như đau đầu, hoa mắt, chóng mặt,… nên mọi người cần tuân thủ chặt chẽ những quy định của bác sĩ.

    Trong trường hợp nam giới bị xuất tinh ra máu do bị mắc các bệnh viêm nhiêm như viêm tinh hoàn, viêm ống dẫn tinh,… thì sẽ được bác sĩ cho điều trị bằng việc thực hiện bằng phương pháp ngoại khoa. Việc làm nà có thêt giúp điều trị tận gốc bệnh mà không gây cảm giác đau đớn cho bệnh nhân.

    Mọi người sau khi điều trị mấy hôm sau cần đến cơ sở y tế để kiểm tra lại và nên hạn chế quan hệ tình dục, sử dụng các chất kích thích để bệnh mau lành.

    Để chữa trị hiệu quả bệnh xuất tinh ra máu nhanh khỏi chúng tôi khuyên mọi ngườinên tìm những cơ sở uy tín để điều trị bệnh tránh để lại những hậu quả đáng tiếc xảy ra. Các bạn có thể đến với Phòng khám Đa khoa Hưng Thịnh để điều trị bệnh. Với đội ngũ chuyên gia có rất nhiều kinh nghiệm trong việc điều trị bệnh sẽ hỗ trợ những cách tốt cho bệnh nhân. Phương tiện máy móc hiện đại được nhập khẩu từ nước ngoài đảm bảo quy trình khám chữa bệnh diễn ra tốt. Chi phí điều trị bệnh hợp lý luôn được công khai minh bạch đảm bảo sẽ không có hiện tượng “ép giá” khách hàng.

    Với những thông tin chúng tôi cung cấp qua bài viết dưới đây hi vọng rằng mọi người sẽ hiểu rõ hơn về bệnh.

    tuvan3_loikhuyen

    Nếu bạn còn câu hỏi nào khác, có thể liên hệ với các chuyên gia Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh bằng cách gọi điện đến số điện thoại đường dây nóng 0327563020 hoặc click chọn [Chat với bác sĩ] để chat trực tiếp cùng các chuyên gia. Chúc bạn thật nhiều sức khỏe và hạnh phúc!

    tuvan2_tel2
    luuy
    Đánh giá: 
    Bệnh xuất tinh ra máu và cách chữa trị bệnh xuất tinh ra máu
    Điểm trung bình:  8.3 /  10 (  180 lượt đánh giá )
    Chia sẻ: 

    Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?

    
    -->