Đi ngoài ra máu là bệnh gì? Cách chữa đi vệ sinh ra máu hiệu quả triệt để

Lượt xem: 11825
Mục lục

    Đi ngoài ra máu là bệnh gì? Đi ngoài ra máu có nguy hiểm không? Cách chữa đi ngoài ra máu ra sao? Rất nhiều câu hỏi liên quan đến tình trạng đi ngoài ra máu được gửi về cho bác sĩ chuyên khoa Hậu môn – trực tràng trong tuần qua. Theo các chuyên gia sức khỏe, không chỉ là triệu chứng bình thường của táo bón, nóng trong, đi ngoài ra máu còn là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm. Để làm rõ hơn về vấn đề này, mời bạn đọc theo dõi nội dung bài viết dưới đây.

    Xem Thêm:

    Những vấn đề thường gặp của hiện tượng đi ngoài ra máu

    Đi ngoài ra máu là hiện tượng mà gần như ai cũng đã từng gặp phải. Nhiều người thường chủ quan cho rằng đây chỉ là biểu hiện thông thường của chứng táo bón, nóng trong người. Tuy nhiên, rất nhiều bệnh lý nguy hiểm về đường hậu môn – trực tràng cũng có biểu hiện ban đầu là đi đại tiện ra máu.

    Theo các chuyên gia, tùy vào từng nguyên nhân gây bệnh mà hiện tượng đi vệ sinh ra máu sẽ có những biểu hiện khác nhau. Theo đó, máu khi đi đại tiện có thể có màu đỏ tươi, đỏ thẫm hoặc màu thâm đen. Lượng máu mất đi trong mỗi lần đi vệ sinh có thể ít hoặc nhiều, lẫn trong phân, trong giấy vệ sinh hoặc phun thành từng tia.

    Đi ỉa ra máu gặp có thể gặp ở mọi đối tượng, mọi giới tính và mọi thời điểm. Nếu tình trạng này chỉ xuất hiện trong vòng vài ngày rồi biến mất thì bản thân người gặp không cần phải lo lắng vì đây rất có thể là dấu hiệu thông thường của chứng nóng trong người, táo bón. Tuy nhiên, nếu thường xuyên gặp phải tình trạng đi đại tiện ra máu thì người bệnh nên đến các cơ sở y tế để khám chữa bệnh càng sớm càng tốt.

    Đi ngoài ra máu là bệnh gì?

    Như đã nói phía trên, đi ngoài ra máu rất có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiều căn bệnh hậu môn – trực tràng nguy hiểm. Chính vì vậy, nếu bạn đang gặp phải tình trạng này thì cần chú ý quan sát, nhanh chóng đến gặp bác sĩ để kiểm tra nếu sau vài ngày tình trạng này không có dấu hiệu thuyên giảm.

    Nhìn chung, đi vệ sinh ra máu có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm sau đây:

    1. Đi ngoài ra máu do bệnh trĩ

    Trĩ là căn bệnh có số lượng người mắc phải rất lớn hiện nay. Theo thống kê của Hội Hậu môn trực tràng Việt Nam, có khoảng 55% dân số nước ta mắc bệnh trĩ. Đặc biệt, ở độ tuổi từ 40 trở lên, tỷ lệ này chiếm tới 60 – 70% dân số.

    Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ là do sự căng giãn quá mức của các đám rối tĩnh mạch vùng hậu môn. Nhân viên văn phòng, lái xe, những người ăn uống thiếu chất xơ, những người thường xuyên bị táo bón…là đối tượng dễ mắc bệnh trĩ nhất.

    Một số dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ sớm:

    Đi ngoài ra máu tươi, lượng máu ban đầu khá ít, chỉ lẫn trong máu hoặc dính trên giấy vệ sinh, về sau lượng máu ra nhiều hơn, có thể phun thành tia

    Ngứa hoặc kích thích ở vùng hậu môn

    Đau và sưng hậu môn

    Cảm giác vướng cộm vùng hậu môn

    Không chỉ gây đau đớn, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, bệnh trĩ còn gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe. Khi các búi trĩ phát triển với kích thước lớn sẽ gây tắc mạch, sa nghẹt, viêm nhiễm và hoại tử búi trĩ, gây ảnh hưởng đến chức năng của hậu môn, hệ thần kinh, nhiễm trùng máu… Vì vậy, nếu gặp phải tình trạng đi ỉa ra máu kéo dài, người bệnh tuyệt đối không được chủ quan, nên đi khám bệnh càng sớm càng tốt.

    2. Đi ngoài ra máu do nứt kẽ hậu môn

    Đi ngoài ra máu là bệnh gì? Nứt kẽ hậu môn là tình trạng xuất hiện vết loét ở niêm mạc da ống hậu môn. 90% các vết loét thường được phát hiện ở điểm cực sau của ống hậu môn, số còn lại nằm ở cực trước và rất ít khi thấy xuất hiện ở hai bên.

    Nứt kẽ hậu môn xảy ra ở cả người lớn và trẻ em. Bệnh tuy không quá nguy hiểm đến tính mạng và sức khỏe nhưng khiến người gặp phải luôn cảm thấy đau đớn, khó chịu, rất dễ biến chứng thành các ổ áp xe, bệnh rò hậu môn…gây khó khăn trong quá trình điều trị.

    ✅ Các triệu chứng thường gặp của bệnh nứt kẽ hậu môn:

    1. Nóng rát, ngứa hậu môn

    2. Đi ỉa ra máu hoặc dịch vàng

    3. Người bệnh có thể cảm nhận được các vết rách ở vùng da xung quanh hậu môn

    4. Xuất hiện các cục u nhỏ ở vùng da gần vết nứt kẽ hậu môn

    5. Tiểu buốt, tiểu rắt

    6. Cơ thể mệt mỏi, chán ăn, cơ thể xanh xao

    Bệnh nứt kẽ hậu môn dễ dàng phát hiện khi hậu môn xuất hiện các vết nứt. Điều trị sớm, người bệnh chỉ cần dùng thuốc đặc trị. Tuy nhiên, khi bệnh đã phát triển nặng, cần phải tiến hành các phương pháp loại bỏ để tránh tình trạng viêm nhiễm lan rộng. Lúc này, thời gian và chi phí điều trị sẽ lâu hơn, sức khỏe con người cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng hơn.

    3. Đi ngoài ra máu do mắc bệnh viêm đại trực tràng

    Đại tràng là phần cuối của đường tiêu hóa, là nơi chứa đựng phân trước khi được đào thải ra ngoài cơ thể. Viêm đại trực tràng là tình trạng niêm mạc đại tràng bị viêm nhiễm. Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do sự tấn công của vi khuẩn, hội chứng ruột kích thích, hệ quả của quá trình xạ trị, hóa trị…

    1. Một số dấu hiệu của bệnh viêm đại trực tràng:

    2. Đau bụng dưới âm ỉ hoặc dữ dội, cơ đau có thể chạy dọc theo khung đại tràng

    3. Đi ỉa ra máu, cảm giác đi chưa hết phân

    4. Chán ăn, mệt mỏi, có thể kèm theo cơn sốt nhẹ

    Ở nước ta, có khoảng 20% nam giới bị mắc bệnh viêm đại trực tràng. Bệnh nếu không được chữa trị sớm có thể gây xuất huyết ồ ạt, thủng đại tràng, giãn đại tràng cấp tính... Đặc biệt, nguy cơ ung thư đại tràng là rất lớn, đe dọa đến tính mạng người bệnh.

    4. Đi ngoài ra máu do bệnh Polyp trực tràng

    Đi ngoài ra máu là bệnh gì? Không loại trừ khả năng đại tiện ra máu là dấu hiệu của bệnh Polyp trực tràng. Bệnh là tình trạng hình thành những khối u lồi vào bên trong lòng của trực tràng do sự tăng sinh quá mức của niêm mạc trực tràng.

    Đa số các khối u Polyp trực tràng là u lành tính. Tuy nhiên, không ít trường hợp ghi nhận các khối u trở thành ác tính và gây ung thư. Vì vậy, đây là căn bệnh tương đối nguy hiểm, cần được theo dõi và điều trị sớm.

    1. Dấu hiệu nhận biết bệnh Polyp trực tràng:

    2. Đi ngoài ra máu

    3. Đại tiện phân lỏng hoặc táo bón kéo dài

    4. Đau bụng có thể kèm theo triệu chứng buồn nôn, nôn

    Hiện nay, điều trị bệnh Polyp trực tràng có thể được thực hiện bằng các phương pháp nội khoa hoặc ngoại khoa. Tuy nhiên, đa phần người bệnh thường chủ quan, đến các cơ sở y tế để kiểm tra muộn khiến bệnh thường chỉ được phát hiện ở giai đoạn sau và cần thực hiện cắt bỏ khối u.

    5. Đi ngoài ra máu do ung thư đại trực tràng

    Ung thư đại trực tràng là một trong những căn bệnh đường hậu môn – trực tràng nguy hiểm nhất hiện nay. Bệnh đe dọa trực tiếp tới tính mạng của người mắc phải. 

    Ung thư đại trực tràng có thể nhận biết sớm qua các dấu hiệu sau đây:

    1. Đi ngoài ra máu tươi

    2. Thở hôi, ợ chua, đau tức vùng bụng dưới trước và sau khi ăn

    3. Chán ăn, khó tiêu, chướng bụng phần trên rốn

    4. Giảm cân bất thường

    5. Cơ thể mệt mỏi, suy nhược

    6. Đại tiện khó, mót rặn, phân nhầy hoặc nát

    Ngoài ra, tình trạng đi ỉa ra máu còn có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý khác như: viêm loét đại trực tràng, nhồi máu do tắc mạch treo, xuất huyết tiêu hóa… Vì vậy, nếu đang thắc mắc đi ngoài ra máu là bị bệnh gì? Người bệnh nên trực tiếp đến các cơ sở y tế để kiểm tra, tránh việc phát hiện chậm trễ khiến bản thân phải gánh chịu nhiều hậu quả nặng nề.

    Cách chữa đi ngoài ra máu hiệu quả

    Để có cách chữa đi đại tiện ra máu hiệu quả, người bệnh cần đến trực tiếp phòng khám, bệnh viện để được thăm khám cụ thể. Sau khi có kết quả kiểm tra, tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh, tình trạng bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định điều trị thích hợp.

    ✅ Điều trị nội khoa

    Nếu tình trạng đi vệ sinh ra máu được kết luận do mắc phải một trong các bệnh lý kể trên nhưng ở mức độ nhẹ, bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân dùng thuốc. Trong trường hợp này, thuốc được sử dụng chủ yếu là các loại thuốc kháng sinh, có tác dụng tiêu viêm, giảm đau, giảm ngứa và tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh.

    Cách chữa đi ngoài ra máu bằng thuốc đòi hỏi người bệnh phải kiên trì và tuân thủ nghiêm túc các chỉ định của bác sĩ. Bệnh nhân tuyệt đối không được tự ý mua và dùng thuốc bên ngoài, không áp dụng các phương pháp chữa trị dân gian nếu không có sự cho phép của bác sĩ. Ngoài ra, dùng thuốc đôi khi sẽ có một vài tác dụng phụ nên người bệnh cần phải thông báo với bác sĩ nếu nhận thấy bản thân có các dấu hiệu bất thường.

    ✅ Điều trị ngoại khoa

    Áp dụng các phương pháp ngoại khoa là cách chữa đi đại tiện ra máu được chỉ định cho bệnh nhân mắc bệnh mức độ nặng. Lúc này, cơ thể người bệnh đã có những tổn thương nhất định khiến sức khỏe bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

    Tùy vào tình trạng của mỗi người, bệnh lý gây đại tiện ra máu là gì, bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp can thiệp phù hợp. Ví dụ, nếu đại tiện ra máu là do mắc bệnh trĩ nội cấp độ 3, người bệnh sẽ được chỉ định cắt trĩ bằng các kỹ thuật xâm lấn tối thiểu như: cắt trĩ bằng sóng cao tần HCPT, cắt trĩ bằng laser, cắt trĩ bằng kỹ thuật PPH…

    Chính vì vậy, để biết cách chữa đi đại tiện ra máu hiệu quả, trước hết cần biết đi ngoài ra máu là bệnh gì. Vì vậy, cách tốt nhất để bảo vệ và chăm sóc sức khỏe bản thân được tốt nhất là đến các cơ sở y tế tin cậy để được thăm khám và tư vấn điều trị hiệu quả.

    Đi đại tiện ra máu khám ở đâu?

    Khi biết được mức độ nguy hiểm của tình trạng đi ỉa ra máu, nhiều người đã có ý thức hơn trong việc chủ động bảo vệ sức khỏe cho bản thân. Tuy nhiên, đi đại tiện ra máu khám ở đâu? Cơ sở y tế khám bệnh hậu môn – trực tràng tốt nhất ở Hà Nội hiện nay lại là nỗi lo lắng tiếp theo của người bệnh.

    Tâm lý này hoàn toàn dễ hiểu khi mà hiện nay, số lượng các cơ sở y tế khám chữa bệnh đường hậu môn xuất hiện ngày một nhiều. Nếu bạn cũng đang thắc mắc về vấn đề này, có thể đến Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh để được yên tâm về chất lượng và chi phí khám chữa bệnh. Theo đó, phòng khám có những ưu điểm nổi bật sau đây:

    - Cơ sở y tế được Bộ Y tế cấp phép, chứng nhận có đủ điều kiện khám chữa các bệnh về đường hậu môn trực tràng

    - Đội ngũ bác sĩ làm việc tại phòng khám là những người có trình độ, chuyên môn cao, từng công tác nhiều năm tại các bệnh viện lớn trên khắp cả nước

    - Hệ thống máy xét nghiệm, siêu âm, máy hỗ trợ can thiệp ngoại khoa được nhập khẩu quốc tế, đạt tiêu chuẩn về chất lượng kiểm định

    - Quy trình thăm khám bệnh hiện đại, bệnh nhân không còn phải chờ đợi lâu, chen lấn xếp hàng

    - Chi phí khám chữa bệnh hợp lý, công khai minh bạch. Gói khám phụ khoa, nam khoa với 9 hạng mục kiểm tra chỉ còn 280.000 đồng/lượt, chi phí các tiểu phẫu được giảm 30%

    - Phòng khám làm việc cả ngoài giờ hành chính, từ 8h00 – 20h00 tất cả các ngày, không phân biệt ngày lễ, tết

    Đi cầu ra máu khám ở đâu? Với những ưu điểm nổi bật mà Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh mang lại, người bệnh sẽ cảm thấy được yên tâm về hiệu quả điều trị bệnh khi tới khám chữa tại đây. Đây cũng là lý do mà phòng khám được nhiều người dân thủ đô lựa chọn là cơ sở y tế khám chữa bệnh uy tín, chất lượng tại Hà Nội.

    Hy vọng qua bài viết, bạn đọc đã hiểu rõ được tình trạng đi ngoài ra máu là bệnh gì, cách chữa đi ngoài ra máu hiệu quả hiện nay. Nếu cần được tư vấn thêm, bạn đọc hãy liên hệ qua số điện thoại…hoặc click vào khung chat bên dưới. Các bác sĩ sẽ trả lời câu hỏi của bạn một cách nhanh chóng, chính xác và hoàn toàn miễn phí. Chúc bạn sức khỏe!

    ✅ Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh - 0327563020

    Địa Chỉ: 380 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội

    Đánh giá: 
    Đi ngoài ra máu là bệnh gì? Cách chữa đi vệ sinh ra máu hiệu quả triệt để
    Điểm trung bình:  8.0 /  10 (  183 lượt đánh giá )
    Chia sẻ: 

    Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?

    
    -->