Bệnh giang mai là gì? Khám, xét nghiệm và cách điều trị

Lượt xem: 9137
Mục lục

    [ Giang mai ]: Bệnh giang mai là một trong những căn bệnh xã hội đặc biệt nghiêm trọng, có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời. Vậy bệnh giang mai là gì, xét nghiệm giang mai thế nào và điều trị bệnh giang ra sao? là những kiến thức cơ bản mà chúng ta cần nắm được. Nếu bạn chưa hiểu rõ về bệnh lý này, mọi người có thể bỏ chú thời gian theo dõi thông tin về bệnh giang mai và cách điều trị bệnh giang mai nhé!

    Bệnh giang mai là gì?

    Giang mai là bệnh lý gây ra bởi vi khuẩn Treponema pallidum, chủ yếu truyền nhiễm bệnh qua đường tình dục, bao gồm cả quan hệ tình dục bằng miệng và hậu môn. Bệnh giang mai có thể gây ra những tổn thương lớn về mặt sức khỏe như: viêm khớp, các tổn thương về hệ thần kinh, mù lòa...

    Sở dĩ bệnh giang mai có tốc độ lây lan nhanh chóng như vậy là do:

    • Tình trạng quan hệ tình dục không an toàn, quan hệ cùng lúc với nhiều đối tượng khác nhau, là nguyên nhân chính gây ra bệnh giang mai.

    • Sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người nhiễm bệnh giang mai. Tuy nhiên tỷ lệ này khá thấp, bởi các vi khuẩn giang mai thường không thể sống ngoài không khí quá lâu.

    • Lây qua những vết lở loét trên da, nguyên nhân này tuy không nhiều bằng việc quan hệ tình dục nhưng nguyên nhân này cũng khiến không ít người gặp phải căn bệnh quái ác này.

    Theo các chuyên gia thì giang mai có thời gian ủ bệnh rất lâu, cho nên khả năng phát hiện bệnh khi ở giai đoạn đầu là rất thấp. Chỉ có thăm khám sức khỏe định kỳ mới có thể phát hiện ra bệnh lý. Tuy nhiên, để nhận biết bệnh giang mai ở thời gian phát bệnh thì chúng ta cần để ý các triệu chứng sau:

    ✅Giai đoạn 1: Giang mai đã phát triển sau 2 đến 4 tuần với các triệu chứng như: các vết lở loét ở bộ phận sinh dục, hậu môn, miệng,... Những vết loét này sẽ được lành sau một thời gian.

    ✅Giai đoạn 2: Trong khoảng thời gian tiến triển từ 6 đến 12 tuần. Đi kèm với các dấu hiệu giang mai là: sốt, đau đầu, nhức xương khớp, ăn không ngon miệng...Ngoài ra, người bệnh có thể cảm thấy đau họng, sưng bạch huyết. 

    ✅Giai đoạn 3: Khoảng thời gian kéo dài từ 10 đến 40 năm. Các triệu chứng trong giai đoạn này không còn là những tổn thương ngoài ra như hai giai đoạn trước. Giai đoạn này các triệu chứng đã ngấm sâu và ảnh hưởng đến hệ thần kinh và gây ra nhiều biến chứng dẫn đến tê liệt, trí nhớ suy giảm.

    Các phương pháp xét nghiệm giang mai

    Do đó, để bảo vệ tốt sức khỏe của bản thân khỏi sự lây lan của bệnh giang mai người bệnh cần chủ động thực hiện các xét nghiệm giang mai khi có nghi ngờ mình mắc bệnh. Trong y học hiện tại có rất nhiều phương pháp xét nghiệm giang mai tiên tiến và ứng dụng công nghệ mới. Nhằm phát hiện sớm và chính xác mầm bệnh ở từng giai đoạn.

    •  Xét nghiệm giang mai bằng cách soi kính hiển vi: áp dụng với những đối tượng mắc bệnh giang mai ở giai đoạn đầu tiên. Khi mà giang mai còn đang trong thời gian ủ bệnh, khó phát hiện ra. Bác sĩ sẽ chỉ định lấy mẫu vật để soi trực tiếp dưới kính hiển vi, sau đó phân tích xem mẫu vật này có nhiễm bệnh hay không. Từ đó đưa ra những kết luận và sớm đưa ra hình thức điều trị phù hợp.

    • Phương pháp xét nghiệm máu: Là một phương pháp xét nghiệm giang mai được sử dụng đầu tiên khi vi khuẩn bệnh có những dấu hiệu ngấm sâu vào máu, tức là bệnh đã bước qua giai đoạn đầu tiên. Tuy đây là xét nghiệm đơn giản, nhưng cho ra kết quả rất chính xác. Vậy nên để phát hiện giang mai ở những giai đoạn đầu bạn nên thực hiện các xét nghiệm máu.

    • Phương pháp xét nghiệm giang mai bằng dịch não tủy: Là phương pháp xét nghiệm được áp dụng đối với những bệnh nhân mắc bệnh giang mai ở giai đoạn cuối. Khi mà vi khuẩn này đã thâm nhập và phá hủy hệ thần kinh trung ương. Thì xét nghiệm dịch tủy não được chỉ định thực hiện nhằm phát hiện sự tiến triển của bệnh đang ở giai đoạn nguy hiểm nào. Từ đó vạch ra những phác đồ điều trị hợp lý nhất.

    • Phương pháp xét nghiệm nước ối: phương pháp xét nghiệm giang này được áp dụng thực hiện cho các phụ nữ mang thai, để đánh giá và xem xét khả năng lây nhiễm từ mẹ sang con. Qua đó bác sĩ mới có những can thiệp tốt nhất nhằm mục đích có lợi cho sức khỏe của mẹ và bé 

    • Phương pháp xét nghiệm phản ứng sàng lọc VDRL: Đây là một công nghệ mới trong xét nghiệm giang mai dựa trên cơ sở dùng huyết thanh của người mắc bệnh phát hiện những kháng thể mà cơ thể sản xuất sản sinh ra. Kỹ thuật này dùng phát hiện vi khuẩn giang mai ở giai đoạn giữa của bệnh. Phương pháp này là một kỹ thuật được sử dụng thành công tại phòng khám đa khoa Hưng Thịnh (380 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội), nhằm phát hiện sớm giang mai.

    Cách chữa bệnh giang mai và điều trị giang mai hiệu quả nhất hiện nay

    Chữa bệnh giang mai hay là điều trị giang mai là một hành trình đầy gian nan và vất vả, đòi hỏi người bệnh phải có tính kiên trì và nhẫn nại. Do đó người bệnh cần phát hiện sớm bệnh lý để giảm các biến chứng nguy hiểm. Hiện nay nhờ sự phát triển của khoa học công nghệ, việc điều trị cũng trở nên thuận lợi hơn. Tuy nhiên, cần căn cứ vào từng giai đoạn mà bác sĩ mới có thể đưa ra những phác đồ điều trị phù hợp. Trong đó cách chữa giang mai sử dụng phổ biến hiện nay.

    Một số cách chữa, điều trị bệnh giang mai:

    • Điều trị giang mai bằng phương pháp nội khoa

    Cách chữa bệnh giang mai bằng các phương pháp nội khoa được áp dụng cho những bệnh nhân mắc giang mai ở thể nhẹ, giai đoạn đầu tiên của bệnh lý. Lúc này các săng giang mai mới bắt đầu thâm nhập vào cơ thể. Ở trường hợp này sau khi thăm khám sẽ được các bác sĩ chỉ định sử dụng thuốc. Thuốc điều trị giang mai thường ở dạng tiêm hoặc dạng uống và đa số là thuốc kháng sinh. Tác dụng chính của nó là ngăn chặn sự phát triển mạnh mẽ của các xoắn khuẩn và hạn chế một phần biến chứng của bệnh lý.

    Để sử dụng thuốc có hiệu quả nhất bệnh nhân cần tuân thủ nghiêm ngặt phác đồ của bác sĩ về liều lượng sử dụng, không nên thay đổi hoặc ngừng sử dụng thuốc. Bên cạnh đó khi sử dụng thuốc điều trị giang mai không áp dụng với phụ nữ mang thai và người dị ứng với thành phần của thuốc. 

    • Điều trị giang mai bằng phương pháp ngoại khoa

    Phương pháp này được áp dụng phổ biến sau khi bệnh nhân sử dụng thuốc không đem lại hiệu quả và bệnh biến chuyển qua những giai đoạn tiếp theo. Sử dụng kỹ thuật ngoại khoa giúp cho bệnh nhân mắc giang mai có thể mau chóng ngăn chặn mầm bệnh hiệu quả. Một trong số đó phải kể đến phương pháp điều trị miễn dịch cân bằng, nhằm loại bỏ xoắn khuẩn và nâng cao sức đề kháng cho cơ thể.

    • Quy trình điều trị miễn dịch cân bằng của giang mai.

    Bước 1: Xét nghiệm giang mai 

    Từ các mẫu vật của người bệnh tiến hành thực hiện các xét nghiệm để xác định được người bệnh có mắc bệnh hay không.

    Bước 2: Khống chế xoắn khuẩn giang mai

    Kỹ thuật này sẽ sử dụng thiết bị y khoa tác động vào các gene mầm bệnh nhằm phá vỡ các nguyên lý hoạt động, khiến cho các xoắn khuẩn này bị suy yếu và không còn khả năng lây lan sang bộ phận khác.

    Bước 3: Diệt khuẩn ngăn chúng sinh sản

    Sau khi đã khống chế được vi khuẩn, các bác sĩ sẽ tiến hành diệt khuẩn mầm bệnh, với mục đích không cho các mầm bệnh này tiếp tục sinh sản và gây ra nhiều biến chứng khác.

    Bước 4: Tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể

    Bên cạnh tiêu diệt các xoắn khuẩn, thì bệnh nhân cũng cần được tăng cường khả năng miễn dịch, điều trị khôi phục các tế bào bị tổn thương trước đó, tái tạo các tế bào mới không có xoắn khuẩn giang mai.

    Đây là phương pháp điều trị giang mai hiệu quả hiện nay mà nhiều địa chỉ công lập và tư nhân thường áp dụng. Phương pháp này giúp cho người bệnh bớt đau đớn, không gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe.

    Như vậy, tất cả những thông tin về xét nghiệm, khá chữa bệnh giang mai đã được chia sẻ rõ ràng nhất đến cho mọi người. Từ những kiến thức này mong rằng sẽ bổ sung vào cẩm nang sức khỏe của bạn kiến thức hữu ích nhất. 

    Nếu bạn còn gì thắc mắc hãy liên hệ ngay với chúng tôi 

    ✅ Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh - 0327563020

    Địa Chỉ: 380 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội

     

    Đánh giá: 
    Bệnh giang mai là gì? Khám, xét nghiệm và cách điều trị
    Điểm trung bình:  8.4 /  10 (  168 lượt đánh giá )
    Chia sẻ: 

    Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?

    
    -->